Tìm kiếm: thanh trừng
Ngay cả khi đã biết Hoàng hậu của mình một mực muốn giang sơn đổi chủ, Lưu Bang vẫn chọn cách cho qua. Nhưng ít ai biết rằng phía sau đó là một âm mưu thanh trừng đầy thâm độc.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc mới đây đã tái hiện chân dung hai người nghi là con trai và phi tần của Tần Thủy Hoàng, bị thảm sát cách đây 2.300 năm.
Đảm nhận nhiệm vụ vô cùng quan trọng, nguy hiểm, đội quân chuyên bảo vệ các hoàng đế La Mã cũng ẩn giấu nhiều “góc khuất” đáng sợ mà không phải ai cũng biết.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là "thiên cổ đại đế". Ông nổi tiếng với biệt tài dụng nhân của mình.
Không ai ngờ được, người đàn ông mang biệt hiệu “Ngọn roi của Thượng đế”, “tai họa của trời” làm bao dân tộc kinh hãi ấy lại phải trải qua đêm động phòng khủng khiếp để ra đi mãi mãi.
Lịch sử Trung Hoa hiếm có hoàng hậu nào có thể lũng đoạn triều chính, độc chiếm ngôi vương như Võ Tắc Thiên thời nhà Đường, đến thời Tống, cũng có một hoàng hậu như vậy và điều đáng nói là hoàng hậu này xuất thân là kỹ nữ và từng có chồng.
Cái tên Vương Vũ có thể xa lạ với nhiều khán giả hiện đại bởi ông thành danh còn sớm hơn cả huyền thoại Lý Tiểu Long. Thập niên 70, Vương Vũ và Lý Tiểu Long vừa là bạn tốt vừa là đối thủ cạnh tranh trong phòng vé.
Đường dây gián điệp thành công nhất hoạt động ở Đức nhằm chống lại Đức quốc xã thời Chiến tranh Thế giới thứ hai có mật danh Rote Kapellem, nghĩa là “Dàn hợp xướng đỏ”.
"Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi" là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Vốn là một thiếu nữ ngây thơ nhưng vương hậu Dangyeong lại vô tình trở thành con cờ của trò chơi tranh giành quyền lực khiến bà đánh mất hạnh phúc, mất đi người cha yêu quý và cuối cùng chấp nhận cuộc sống đơn độc đến ngày cuối đời.
Nhiều người cho rằng, số phận những người con trai của Lý Thế Dân ứng nghiệm với lời nguyền rủa của cha ông lúc lâm chung.
Nhiều người cho rằng, số phận những người con trai của Lý Thế Dân ứng nghiệm với lời nguyền rủa của cha ông lúc lâm chung.
Trước nay, lịch sử chiến tranh ở Việt Nam chủ yếu được viết theo khía cạnh đó là một lịch sử chiến đấu để chống lại ngoại bang.
Có đến hàng chục miệng giếng lớn nhỏ khác nhau, nhưng cách đây hàng trăm năm trở về trước, những chiếc giếng ấy đã trở thành nỗi sợ hãi của người trong Cố Cung.
Nero, với "huyền thoại" đốt thành Roma để tìm thi hứng, thường được biết đến như bạo chúa điển hình của dòng dõi các hoàng đế La Mã.
End of content
Không có tin nào tiếp theo